Dự án thép Cà Ná nằm trong dự thảo quy hoạch ngành thép Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035...
Trong một báo cáo về triển vọng ngành thép mới công bố, Bộ Công Thương dự báo, đến năm 2020 cả nước sẽ thiếu hụt khoảng 15 triệu tấn thép thô, đến năm 2025, thiếu hụt sẽ vượt mức 20 triệu tấn thép thô, nhập siêu ngành thép dự kiến lên tới hàng tỷ USD.
BẠCH DƯƠNGBộ Công Thương vừa ban hành dự thảo quy hoạch ngành thép Việt Nam giai đoạn đến 2025, định hướng đến 2035.
Theo đó, Bộ chủ trương khuyến khích đầu tư các khu liên hợp thép ở ven biển, nơi có nhiều cảng nước sâu, quỹ đất còn nhiều và không ảnh hưởng đến an ninh lương thực.
Đáng chú ý, trong danh mục dự kiến các dự án trong quy hoạch trên, có dự án thép Cà Ná của tập đoàn Hoa Sen ở Ninh Thuận. Dự án có công suất 16 triệu tấn một năm, với vốn đầu tư dự kiến khoảng hơn 10 tỷ USD, tương đương hơn 230.000 tỷ đồng.
“Khu liên hợp luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná ở Ninh Thuận giai đoạn 1 do tập đoàn Hoa Sen làm chủ đầu tư. Giai đoạn 1 của dự án vẫn chưa xác định thời điểm triển khai. Nhưng tổng thể, dự án này dự kiến được đầu tư thành 5 giai đoạn. Giai đoạn 2 thực hiện đến năm 2022. Giai đoạn 3 là năm 2025. Giai đoạn 4 năm 2028 và giai đoạn 5 là 2031”, dự thảo quy hoạch cho biết.
Trước đó, tại đại hội đồng cổ đông bất thường diễn ra ngày 6/9, cổ đông Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG - HOSE) đã thông qua chủ trương đầu tư dự án khu liên hợp luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná.
Tại phiên chất vấn của Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã khẳng định không đánh đổi môi trường lấy dự án công nghiệp và cũng không có lợi ích nhóm trong việc phê duyệt dự án. Bộ Công Thương muốn hướng tới sự phát triển hài hòa và bền vững các ngành công nghiệp quan trọng, khai thác hợp lý và bền vững các lợi thế tài nguyên quốc gia.
Trong một báo cáo về triển vọng ngành thép mới công bố, Bộ Công Thương dự báo, đến năm 2020 cả nước sẽ thiếu hụt khoảng 15 triệu tấn thép thô, đến năm 2025, thiếu hụt sẽ vượt mức 20 triệu tấn thép thô, nhập siêu ngành thép dự kiến lên tới hàng tỷ USD.
Theo đó, Bộ chủ trương khuyến khích đầu tư các khu liên hợp thép ở ven biển, nơi có nhiều cảng nước sâu, quỹ đất còn nhiều và không ảnh hưởng đến an ninh lương thực.
Đáng chú ý, trong danh mục dự kiến các dự án trong quy hoạch trên, có dự án thép Cà Ná của tập đoàn Hoa Sen ở Ninh Thuận. Dự án có công suất 16 triệu tấn một năm, với vốn đầu tư dự kiến khoảng hơn 10 tỷ USD, tương đương hơn 230.000 tỷ đồng.
“Khu liên hợp luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná ở Ninh Thuận giai đoạn 1 do tập đoàn Hoa Sen làm chủ đầu tư. Giai đoạn 1 của dự án vẫn chưa xác định thời điểm triển khai. Nhưng tổng thể, dự án này dự kiến được đầu tư thành 5 giai đoạn. Giai đoạn 2 thực hiện đến năm 2022. Giai đoạn 3 là năm 2025. Giai đoạn 4 năm 2028 và giai đoạn 5 là 2031”, dự thảo quy hoạch cho biết.
Trước đó, tại đại hội đồng cổ đông bất thường diễn ra ngày 6/9, cổ đông Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG - HOSE) đã thông qua chủ trương đầu tư dự án khu liên hợp luyện cán thép Hoa Sen Cà Ná.
Tại phiên chất vấn của Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã khẳng định không đánh đổi môi trường lấy dự án công nghiệp và cũng không có lợi ích nhóm trong việc phê duyệt dự án. Bộ Công Thương muốn hướng tới sự phát triển hài hòa và bền vững các ngành công nghiệp quan trọng, khai thác hợp lý và bền vững các lợi thế tài nguyên quốc gia.
Trong một báo cáo về triển vọng ngành thép mới công bố, Bộ Công Thương dự báo, đến năm 2020 cả nước sẽ thiếu hụt khoảng 15 triệu tấn thép thô, đến năm 2025, thiếu hụt sẽ vượt mức 20 triệu tấn thép thô, nhập siêu ngành thép dự kiến lên tới hàng tỷ USD.
- TS. PHAN MINH NGỌCNếu cứ lấy Formosa để rút ra kết luận rằng mọi dự án thép đều sẽ hủy hoại môi trường tương tự như vậy, là vô lý...
EmoticonEmoticon